Xem và cảm nhận bộ phim tư liệu của ông André Menras (Hồ Cương Quyết) người Việt, gốc Pháp mà tôi thấy xấu hổ cho lũ Việt Tân (người Mỹ, gốc Việt; một số là người Việt gốc Việt) đang trú ngụ trên đất khác quê người nhưng lại quay lưng với Tổ quốc đồng bào ta.
Chuyện là như vậy, André Menras (Hồ Cương Quyết), người mang hai quốc tịch Việt - Pháp, Chủ tịch Hiệp hội trao đổi sư phạm Pháp - Việt (ADEP), vừa thực hiện xong bộ phim tài liệu Hoàng Sa Việt Nam: Nỗi đau mất mát. Qua bộ phim, chúng ta thấy cuộc sống bám biển gan góc của những ngư dân vùng Bình Châu, Lý Sơn – những con người quyết hi sinh, chịu mất mát chứ không chịu mất biển, mất chủ quyền quốc gia. Nhưng trong bài viết này tôi xin được đề cập tới khía cạnh khác của tác phẩm điện ảnh này, đó là về tác giả kiêm đạo diễn ông André Menras.
Ông André Menras nói chuyện với ngư dân ở Bình Châu(Quảng Ngãi)
Một con người sinh ra và lớn lên ở Pháp – một quốc gia từng đô hộ Việt Nam gần một thế kỷ, nhưng ông lại có tình yêu đất nước, con người Việt Nam một cách mãnh liệt mà biểu hiện cho tình yêu đó chính là việc ông ấp ủ chuyện làm phim về Hoàng Sa của Việt Nam từ năm 2006 và cho tới giờ nó đã được hoàn thành.
Lý do để ông lặn lội vượt hàng nghìn km, ăn ngủ, làm việc với bà con ngư dân vùng miền Trung Việt Nam không phải vì nghệ thuật điện ảnh, càng không phải vì vật chất mà vì tình yêu với Việt Nam (ông nói: “Năm 2006, qua báo chí Việt Nam, tôi đọc được nhiều trường hợp ngư dân Việt Nam đánh bắt cá tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam đã bị các tàu đánh cá, tàu quân sự của Trung Quốc uy hiếp và bắt, tịch thu tàu thuyền, dụng cụ làm nghề bắt cá, đòi tiền chuộc đến tán gia bại sản. Tôi đi từ tâm trạng ngạc nhiên đến phẫn nộ, nhiều đêm không ngủ được. Tôi đã liên tục theo dõi thông tin, thực hiện các nghiên cứu tìm tòi và ngày càng cảm thấy lo ngại về tình trạng này.”).
Một con người ở bên kia bán cầu, một con người sinh ra ở một quốc gia đã từng là kẻ thù của Việt Nam nhưng lại có những suy nghĩ như một người con của dân tộc Việt. Tình yêu đó của ông trước tiên xuất phát từ tình cảm giữa con người với con người, sau đó là từ công lý và sự thật. Sự thật là Hoàng Sa là ngư trường truyền thống của ngư dân Việt Nam, Trung Quốc là kẻ vô liêm xỉ đã chiếm đoạt trên máu xương của người dân Việt Nam. Vì vậy, công lý thuộc về Việt Nam, thuộc về những ngư dân của Việt Nam.
Lý do để ông lặn lội vượt hàng nghìn km, ăn ngủ, làm việc với bà con ngư dân vùng miền Trung Việt Nam không phải vì nghệ thuật điện ảnh, càng không phải vì vật chất mà vì tình yêu với Việt Nam (ông nói: “Năm 2006, qua báo chí Việt Nam, tôi đọc được nhiều trường hợp ngư dân Việt Nam đánh bắt cá tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam đã bị các tàu đánh cá, tàu quân sự của Trung Quốc uy hiếp và bắt, tịch thu tàu thuyền, dụng cụ làm nghề bắt cá, đòi tiền chuộc đến tán gia bại sản. Tôi đi từ tâm trạng ngạc nhiên đến phẫn nộ, nhiều đêm không ngủ được. Tôi đã liên tục theo dõi thông tin, thực hiện các nghiên cứu tìm tòi và ngày càng cảm thấy lo ngại về tình trạng này.”).
Một con người ở bên kia bán cầu, một con người sinh ra ở một quốc gia đã từng là kẻ thù của Việt Nam nhưng lại có những suy nghĩ như một người con của dân tộc Việt. Tình yêu đó của ông trước tiên xuất phát từ tình cảm giữa con người với con người, sau đó là từ công lý và sự thật. Sự thật là Hoàng Sa là ngư trường truyền thống của ngư dân Việt Nam, Trung Quốc là kẻ vô liêm xỉ đã chiếm đoạt trên máu xương của người dân Việt Nam. Vì vậy, công lý thuộc về Việt Nam, thuộc về những ngư dân của Việt Nam.
Cũng hăng hái, tích cực tham vào các diễn đàn xã hội (trên Internet, sân khấu điện ảnh...)bàn luận về tình hình biển Đông dưới cái tên Việt Tân, có lẽ chúng ta không còn xa lạ gì nữa – chúng luôn lên tiếng đòi “tự do, dân chủ, nhân quyền”, “đa nguyên, đa đảng”, luôn muốn thay đổi đất nước như cách mà chúng nói; Việt Tân bất chấp tất cả để đạt được tham vọng của mình, kể cả việc xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, nói xấu lãnh tụ Hồ Chí Minh,... .
Tất cả những chuyện đó, ai ai cũng từng biết đến, thế nhưng chuyện mà tôi thấy xấu hổ thay cho chúng là khi cả nước đang từng ngày, từng giờ hướng về biển, đảo quê hương, sát cánh cùng bạn bè thế giới chống lại sự bành trướng của Trung Quốc ở biển Đông thì Việt Tân lại đi ca tụng, tung hô, đòi chế độ, chính sách cho những cái tên phạm pháp ở Việt Nam như Lê Quốc Quân, Bùi Hằng, Phan Thanh Hải... . Thay vì giương cao ngọn cờ Tổ Quốc Việt Nam, giơ cao khẩu hiệu chống Trung Quốc bành trướng thì chúng lại giơ cao cái ngọn cờ ba sọc (ba que xỏ lá), giơ cao khẩu hiệu “trả tự do cho Lê Quốc Quân”, “Trả tự do cho Bùi Hằng”. Khi mà nhân loại đang chung tay cùng Việt Nam đòi công lý cho dân tộc thì Việt Tân lại tranh thủ đòi công lý cho mấy tên tội phạm.
Việt Tân biểu tình đòi tự do cho các nhà “dân chủ”
Tất cả những chuyện đó, ai ai cũng từng biết đến, thế nhưng chuyện mà tôi thấy xấu hổ thay cho chúng là khi cả nước đang từng ngày, từng giờ hướng về biển, đảo quê hương, sát cánh cùng bạn bè thế giới chống lại sự bành trướng của Trung Quốc ở biển Đông thì Việt Tân lại đi ca tụng, tung hô, đòi chế độ, chính sách cho những cái tên phạm pháp ở Việt Nam như Lê Quốc Quân, Bùi Hằng, Phan Thanh Hải... . Thay vì giương cao ngọn cờ Tổ Quốc Việt Nam, giơ cao khẩu hiệu chống Trung Quốc bành trướng thì chúng lại giơ cao cái ngọn cờ ba sọc (ba que xỏ lá), giơ cao khẩu hiệu “trả tự do cho Lê Quốc Quân”, “Trả tự do cho Bùi Hằng”. Khi mà nhân loại đang chung tay cùng Việt Nam đòi công lý cho dân tộc thì Việt Tân lại tranh thủ đòi công lý cho mấy tên tội phạm.
Là người gốc Việt hẳn hoi, đã chôn rau cắt rốn ở Việt Nam hẳn hoi, có quê hương, anh em ruột thịt ở Việt Nam hẳn hoi nhưng hành động, tư tưởng của Việt Tân lại không bằng những người ngoại quốc, những người không mang trong mình dòng máu lạc hồng. Thật là xấu hổ!
Sirô
No comments:
Post a Comment