Dịch thuật và học thuật- khác nhau chỗ nào?
Dịch thuật và học thuật là những lĩnh vực thuộc về ngôn ngữ hiện nay. Nó rất phổ biến và trở thành một trong những ngành nghề hot của giới trẻ. Nhưng nhiều người vẫn rất hay nhầm giữa dịch thuật và học thuật. Hãy cùng xem chúng khác nhau ở chỗ nào nhé:
I. Dịch thuật
1. Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương - văn đích hay là bản dịch. Trong dịch thuật, người ta thường chia thành biên dịch và phiên dịch. Biên dịch thường được hiểu là dịch văn bản, từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác. Trong khi đó, phiên dịch thường được hiểu là dịch nói, hoặc là diễn giải lại câu của người khác sang ngôn ngữ để người nghe hiểu.
Có thể chia dich thuật chuyên nghiệp làm 5 bước:
Bước 1: Chuyển định dạng tài liệu về bản mềm (trên vi tính)
Bước 2: Tiến hành thiết lập danh sách qui ước cách dịch các từ vựng chuyên ngành, các câu chuyên ngành,...
Bước 3: Tiến hành dịch thuật dựa trên danh sách qui ước đã lập trong bước 2
Bước 4: Soát lại toàn bộ bản dịch về ngữ nghĩa, ngữ pháp, chính tả và đối soát lại cách dùng từ thống nhất.
Bước 5: Chuyển định dạng về dạng tài liệu yêu cầu.
Cần đặt việc dịch thuật vào khuôn khổ chung của việc xây dựng nền học thuật nước nhà:
+ Về ngôn ngữ, dịch thuật góp phần rất lớn vào việc cải biến, xây dựng và nâng cao ngôn ngữ khoa học của nhiều nước. Tóm lại:
Không cá nhân hay quốc gia nào dám cho rằng mình là “đỉnh cao”, là “quê hương” của tư tưởng, khoa học mà không lo học hỏi người khác và nước khác.
Dịch sớm và dịch cái đáng dịch là cách nhanh nhất để bắt kịp thiên hạ.
Dịch đúng và dịch hay góp phần vun bồi hay thậm chí nâng cao ngôn ngữ và trình độ tư duy của cả một dân tộc.
Không ngôn ngữ nào là “kém”, là “nôm na mách qué” cả, chỉ có người viết và người dịch kém mà thôi
1. Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương - văn đích hay là bản dịch. Trong dịch thuật, người ta thường chia thành biên dịch và phiên dịch. Biên dịch thường được hiểu là dịch văn bản, từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác. Trong khi đó, phiên dịch thường được hiểu là dịch nói, hoặc là diễn giải lại câu của người khác sang ngôn ngữ để người nghe hiểu.
Có thể chia dich thuật chuyên nghiệp làm 5 bước:
Bước 1: Chuyển định dạng tài liệu về bản mềm (trên vi tính)
Bước 2: Tiến hành thiết lập danh sách qui ước cách dịch các từ vựng chuyên ngành, các câu chuyên ngành,...
Bước 3: Tiến hành dịch thuật dựa trên danh sách qui ước đã lập trong bước 2
Bước 4: Soát lại toàn bộ bản dịch về ngữ nghĩa, ngữ pháp, chính tả và đối soát lại cách dùng từ thống nhất.
Bước 5: Chuyển định dạng về dạng tài liệu yêu cầu.
Cần đặt việc dịch thuật vào khuôn khổ chung của việc xây dựng nền học thuật nước nhà:
+ Về ngôn ngữ, dịch thuật góp phần rất lớn vào việc cải biến, xây dựng và nâng cao ngôn ngữ khoa học của nhiều nước. Tóm lại:
Không cá nhân hay quốc gia nào dám cho rằng mình là “đỉnh cao”, là “quê hương” của tư tưởng, khoa học mà không lo học hỏi người khác và nước khác.
Dịch sớm và dịch cái đáng dịch là cách nhanh nhất để bắt kịp thiên hạ.
Dịch đúng và dịch hay góp phần vun bồi hay thậm chí nâng cao ngôn ngữ và trình độ tư duy của cả một dân tộc.
Không ngôn ngữ nào là “kém”, là “nôm na mách qué” cả, chỉ có người viết và người dịch kém mà thôi
II. Xét về học thuật:
1.Học thuật là gì?
Học thuật là các hệ thống lý luận nhằm giải quyết một vấn đề.
Khái niệm học thuật có thể chỉ là một thuật toán như định lý Archimed, hoặc căn bản như vấn đề con gà-quả trứng và cũng có thể là một phạm trù lớn của Triết học. Học thuật được coi là một phần của triết học.
2.Học thuật có kén khách ko?
Học thuật ko hề kén khách, các vấn đề của học thuật từ rất lớn cho đến nhỏ bé hàng ngày trước mặt. Bạn có thể nêu lên một thuật toán nhỏ có giá trị trong cuộc sống, hoặc là một vài quan điểm sống của bạn, hay đơn thuần chỉ là vài kinh nghiệm nhỏ trong việc học và thảo luận cũng đều có thể coi là học thuật rồi.
3. Học thuật có cao siêuko?
Câu hỏi này quá đơn giản, học thuật rất bình dị bên bạn. Bản thân cuộc sống xung quanh bạn chính là học thuật là các mối lý thuyết của các quan hệ hàng ngày, là một bài toán bạn vừa giải, là một bài nghiên cứu bạn viết.
Học thuật ko cao siêu, chỉ có ai cố tình nghĩ nó là cao siêu thì quả thật ko thể nhai được học thuật
Ba khái niệm cơ bản xin được bàn thảo trước, xin được các cao thủ chỉ giáo tiếp về các khái niệm học thuật.
a) Tính hệ thống:
Thường xuyên cập nhật một danh mục thật tốt những tác phẩm cần dịch (tiêu biểu cho mỗi thời kỳ, mỗi trường phái, mỗi tác giả…), rồi kiên trì theo đuổi kế hoạch ấy một cách lâu dài [iv] .
Dịch sách chính bản trước, sách tham khảo sau. Sách “nguồn cội” trước, sách “phái sinh” sau (vd: dịch Platon trước Plotin, dịch Kant trước Fichte, dịch Husserl, Heidegger trước Sartre, Gadamer…).
b) Tính giáo khoa:
Sách triết học không chỉ để “thưởng thức” hay “di dưỡng tính tình” ở nơi thanh vắng mà để cùng nhauhọc trước đã. Vì thế, phải dịch thật kỹ, thật trung thực, có chú thích và chú giải kỹ càng. Luôn ưu tiên nghĩ đến đối tượng đọc và sử dụng là giới sinh viên và nguời nghiên cứu. Tránh tình trạng đọc bản dịch còn khó hơn đọc… nguyên bản! Có nhiều tác phẩm rất kén chọn người đọc và thỉnh thoảng mới cần đến, vì thế cũng không nên đòi phải phổ biến rộng rãi hay có “tác động” thiết thực ngay. Nhưng khi cần đến thì phải có. Các nền học thuật hơn thua nhau là ở chỗ đó.
c) Tính khoa học:
Bản dịch ra đời không phải một lần là xong mà có thể dịch đi dịch lại nhiều lần. Sau khoảng 10, 20 năm, các bản dịch đều cần chỉnh lý lại cho phù hợp với biến chuyển của ngôn ngữ và thuật ngữ. Khuyến khích có nhiều bản dịch khác nhau về cùng một tác phẩm để người đọc chọn lựa, so sánh, đừng ngại mất công hay cho là thừa.
Ở các nước, người dịch thường là người đã nghiên cứu lâu năm về tác giả. Nếu là tập thể dịch giả, thì thường là nhóm “tâm giao”, hiểu nhau và hiểu tác giả để bản dịch có được sự chặt chẽ, “nhất khí”. Chỗ nào không hiểu hay chưa hiểu rõ thì cũng cứ nói ra để người đọc được biết, chẳng xấu hổ gì. Ngay tác giả có khi còn chẳng hiểu được chính mình nữa là!
1.Học thuật là gì?
Học thuật là các hệ thống lý luận nhằm giải quyết một vấn đề.
Khái niệm học thuật có thể chỉ là một thuật toán như định lý Archimed, hoặc căn bản như vấn đề con gà-quả trứng và cũng có thể là một phạm trù lớn của Triết học. Học thuật được coi là một phần của triết học.
2.Học thuật có kén khách ko?
Học thuật ko hề kén khách, các vấn đề của học thuật từ rất lớn cho đến nhỏ bé hàng ngày trước mặt. Bạn có thể nêu lên một thuật toán nhỏ có giá trị trong cuộc sống, hoặc là một vài quan điểm sống của bạn, hay đơn thuần chỉ là vài kinh nghiệm nhỏ trong việc học và thảo luận cũng đều có thể coi là học thuật rồi.
3. Học thuật có cao siêuko?
Câu hỏi này quá đơn giản, học thuật rất bình dị bên bạn. Bản thân cuộc sống xung quanh bạn chính là học thuật là các mối lý thuyết của các quan hệ hàng ngày, là một bài toán bạn vừa giải, là một bài nghiên cứu bạn viết.
Học thuật ko cao siêu, chỉ có ai cố tình nghĩ nó là cao siêu thì quả thật ko thể nhai được học thuật
Ba khái niệm cơ bản xin được bàn thảo trước, xin được các cao thủ chỉ giáo tiếp về các khái niệm học thuật.
a) Tính hệ thống:
Thường xuyên cập nhật một danh mục thật tốt những tác phẩm cần dịch (tiêu biểu cho mỗi thời kỳ, mỗi trường phái, mỗi tác giả…), rồi kiên trì theo đuổi kế hoạch ấy một cách lâu dài [iv] .
Dịch sách chính bản trước, sách tham khảo sau. Sách “nguồn cội” trước, sách “phái sinh” sau (vd: dịch Platon trước Plotin, dịch Kant trước Fichte, dịch Husserl, Heidegger trước Sartre, Gadamer…).
b) Tính giáo khoa:
Sách triết học không chỉ để “thưởng thức” hay “di dưỡng tính tình” ở nơi thanh vắng mà để cùng nhauhọc trước đã. Vì thế, phải dịch thật kỹ, thật trung thực, có chú thích và chú giải kỹ càng. Luôn ưu tiên nghĩ đến đối tượng đọc và sử dụng là giới sinh viên và nguời nghiên cứu. Tránh tình trạng đọc bản dịch còn khó hơn đọc… nguyên bản! Có nhiều tác phẩm rất kén chọn người đọc và thỉnh thoảng mới cần đến, vì thế cũng không nên đòi phải phổ biến rộng rãi hay có “tác động” thiết thực ngay. Nhưng khi cần đến thì phải có. Các nền học thuật hơn thua nhau là ở chỗ đó.
c) Tính khoa học:
Bản dịch ra đời không phải một lần là xong mà có thể dịch đi dịch lại nhiều lần. Sau khoảng 10, 20 năm, các bản dịch đều cần chỉnh lý lại cho phù hợp với biến chuyển của ngôn ngữ và thuật ngữ. Khuyến khích có nhiều bản dịch khác nhau về cùng một tác phẩm để người đọc chọn lựa, so sánh, đừng ngại mất công hay cho là thừa.
Ở các nước, người dịch thường là người đã nghiên cứu lâu năm về tác giả. Nếu là tập thể dịch giả, thì thường là nhóm “tâm giao”, hiểu nhau và hiểu tác giả để bản dịch có được sự chặt chẽ, “nhất khí”. Chỗ nào không hiểu hay chưa hiểu rõ thì cũng cứ nói ra để người đọc được biết, chẳng xấu hổ gì. Ngay tác giả có khi còn chẳng hiểu được chính mình nữa là!
Tóm lại, xây nhà thì không thể xây từ nóc; nhưng cái nền tất nhiên cũng chưa phải là ngôi nhà. Công việc xây nền là công việc “khổ sai” âm thầm, nặng nhọc, không thú vị bằng công đoạn… trang trí nội thất. Nhưng, đó là khâu cần hơn hết đến tài nghệ và lương tâm của kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng. Hy vọng các bạn sẽ phân biệt được sự khác nhau giữa học thuật và dịch thuật.
No comments:
Post a Comment