TƯ DUY PHÊ PHÁN - THUỘC TÍNH CỦA NGƯỜI THÀNH ĐẠT
Tư duy phê phán (critical thinking) là quá trình vận dụng tích cực trí tuệ và lập luận logic vào việc phân tích, tổng hợp, đánh giá sự việc, xu hướng, ý tưởng, xây dựng giả thuyết từ sự quan sát, kinh nghiệm, chứng cứ, thông tin, và lý lẽ nhằm mục đích xác định đúng - sai, tốt - xấu, hay - dở, hợp lý - không hợp lý, nên - không nên, và rút ra quyết định, cách ứng xử của mình. Phê phán khách quan giúp ta có một cái nhìn tích cực hướng đến cái mới tốt hơn, hoàn hảo hơn, có ích hơn trên con đường không ngừng sáng tạo. Tư duy phê phán là nền tảng để phát triển tư duy độc lập, yếu tố không thể thiếu của con người tự chủ và sự thành đạt, khi thường xuyên đối diện với những vấn đề đa dạng phải giải quyết trong cuộc sống. Tư duy phê phán là bước đi thiết yếu dẫn đến tư duy sáng tạo.
Từ xa xưa nhà hiền triết cổ Hy Lạp Socrates (469 – 399B.C.) đã yêu cầu người học phải suy nghĩ, tự tìm kiếm thông tin cho mình, tìm tòi những ý tưởng mới và tranh luận trong môi trường học tập. Ông dạy bằng cách nêu câu hỏi theo các tiêu chí: sáng tỏ, độ tin cậy, sự đúng đắn, độ chính xác, tính hợp lý và không thiên vị. Phương pháp Socrates là cốt lõi để phát triển tư duy phê phán, để mỗi con người thật sự là chính bản thân mình. Nhà tư tưởng Nhật Bản, Fukuzawa Yukichi chí lý khi cho rằng: “Thà suốt đời không tin còn hơn là việc tin tưởng thiếu phê phán”.
Tư duy phê phán vận dụng cách nghĩ và lập luận logic với các kỹ năng như phân loại, so sánh, phân tích trình tự, nguyên nhân tác động, hình tượng hóa, ứng dụng phép diễn dịch, quy nạp, loại suy, tổng hợp, dự đoán, lập giả thuyết, đánh giá, ra quyết định, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề. Tư duy phê phán là thuộc tính của những người thành đạt và các nhà khoa học. Khi người con gái hỏi K. Marx về câu châm ngôn mà người thích nhất, K. Marx đã không chút do dự trã lời ngay: “Hoài nghi tất cả”. Đức Phật Cồ Đàm dạy rằng mọi người đừng nên tin vào điều gì, do bất cứ thánh nhân nào thuyết giảng, ghi chép ở kinh sách, hay được thừa nhận bởi tập quán, trừ khi điều đó phù hợp với hiểu biết và lý trí”. Có câu: người học trò xuất sắc là người không bao giờ tin tuyệt đối vào giáo sư của mình. Fukuzawa Yukichi cho rằng: “Việc tìm kiếm chân lý thường bắt đầu bằng sự hoài nghi…Có một cách để đạt tới chân lý là phải vượt qua được cuộc phản biện, phải bảo vệ được chính kiến của mình trước mọi ý kiến đối nghịch”. Hoài nghi chính là bước khởi đầu trên con đường tìm đến sự thật, chân lý và sáng tạo.
Tư duy phê phán dựa trên các tiêu chí dựa trên các câu hỏi:
* Rõ ràng: - Có thể làm rõ hơn về điều này không? - Có thể diễn đạt điều này theo cách khác không? - Có thể minh họa hay lấy ví dụ tương tự nào không?
* Đúng: - Điều đó có đúng không, có phải là sự thật không? - Làm sao kiểm tra xem có đúng không?
* Chính xác: - Có thể biết thêm điều gì chi tiết hơn không? - Chính xác điều đó là gì?
*Xác đáng: - Những mối liên hệ xác định có thích đáng? – Từng mối liên hệ đó có ảnh hưởng thế nào?
* Sâu: - Tính phức tạp và quy mô của vấn đề đã được cân nhắc kỹ lưỡng chưa? -Những yếu tố nào, mối liên hệ nào có ý nghĩa nhất?
*Rộng: - Nếu xem xét những quan điểm khác, gốc nhìn khác thì sao?
*Logic: - Điều đó thật sự có ý nghĩa? - Điều đó diễn ra có đúng như lập luận, quy luật, xu hướng diễn biến của thời đại Không? – Lập luận có đúng với bản chất của vấn đề không?
* Tin cậy: - Có đáng tin cậy không?
* Không thiên vị: - Đã vượt qua định kiến của bản thân chưa? - Đã cân nhắc ý kiến, quyền lợi của người khác chưa? - Có công bằng không?
* Không ảo tưởng: - Có phù hợp với thực tế? - Quyết định đưa ra có phù hợp với năng lực không?
Tư duy phê phán (critical thinking) là quá trình vận dụng tích cực trí tuệ và lập luận logic vào việc phân tích, tổng hợp, đánh giá sự việc, xu hướng, ý tưởng, xây dựng giả thuyết từ sự quan sát, kinh nghiệm, chứng cứ, thông tin, và lý lẽ nhằm mục đích xác định đúng - sai, tốt - xấu, hay - dở, hợp lý - không hợp lý, nên - không nên, và rút ra quyết định, cách ứng xử của mình. Phê phán khách quan giúp ta có một cái nhìn tích cực hướng đến cái mới tốt hơn, hoàn hảo hơn, có ích hơn trên con đường không ngừng sáng tạo. Tư duy phê phán là nền tảng để phát triển tư duy độc lập, yếu tố không thể thiếu của con người tự chủ và sự thành đạt, khi thường xuyên đối diện với những vấn đề đa dạng phải giải quyết trong cuộc sống. Tư duy phê phán là bước đi thiết yếu dẫn đến tư duy sáng tạo.
Từ xa xưa nhà hiền triết cổ Hy Lạp Socrates (469 – 399B.C.) đã yêu cầu người học phải suy nghĩ, tự tìm kiếm thông tin cho mình, tìm tòi những ý tưởng mới và tranh luận trong môi trường học tập. Ông dạy bằng cách nêu câu hỏi theo các tiêu chí: sáng tỏ, độ tin cậy, sự đúng đắn, độ chính xác, tính hợp lý và không thiên vị. Phương pháp Socrates là cốt lõi để phát triển tư duy phê phán, để mỗi con người thật sự là chính bản thân mình. Nhà tư tưởng Nhật Bản, Fukuzawa Yukichi chí lý khi cho rằng: “Thà suốt đời không tin còn hơn là việc tin tưởng thiếu phê phán”.
Tư duy phê phán vận dụng cách nghĩ và lập luận logic với các kỹ năng như phân loại, so sánh, phân tích trình tự, nguyên nhân tác động, hình tượng hóa, ứng dụng phép diễn dịch, quy nạp, loại suy, tổng hợp, dự đoán, lập giả thuyết, đánh giá, ra quyết định, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề. Tư duy phê phán là thuộc tính của những người thành đạt và các nhà khoa học. Khi người con gái hỏi K. Marx về câu châm ngôn mà người thích nhất, K. Marx đã không chút do dự trã lời ngay: “Hoài nghi tất cả”. Đức Phật Cồ Đàm dạy rằng mọi người đừng nên tin vào điều gì, do bất cứ thánh nhân nào thuyết giảng, ghi chép ở kinh sách, hay được thừa nhận bởi tập quán, trừ khi điều đó phù hợp với hiểu biết và lý trí”. Có câu: người học trò xuất sắc là người không bao giờ tin tuyệt đối vào giáo sư của mình. Fukuzawa Yukichi cho rằng: “Việc tìm kiếm chân lý thường bắt đầu bằng sự hoài nghi…Có một cách để đạt tới chân lý là phải vượt qua được cuộc phản biện, phải bảo vệ được chính kiến của mình trước mọi ý kiến đối nghịch”. Hoài nghi chính là bước khởi đầu trên con đường tìm đến sự thật, chân lý và sáng tạo.
Tư duy phê phán dựa trên các tiêu chí dựa trên các câu hỏi:
* Rõ ràng: - Có thể làm rõ hơn về điều này không? - Có thể diễn đạt điều này theo cách khác không? - Có thể minh họa hay lấy ví dụ tương tự nào không?
* Đúng: - Điều đó có đúng không, có phải là sự thật không? - Làm sao kiểm tra xem có đúng không?
* Chính xác: - Có thể biết thêm điều gì chi tiết hơn không? - Chính xác điều đó là gì?
*Xác đáng: - Những mối liên hệ xác định có thích đáng? – Từng mối liên hệ đó có ảnh hưởng thế nào?
* Sâu: - Tính phức tạp và quy mô của vấn đề đã được cân nhắc kỹ lưỡng chưa? -Những yếu tố nào, mối liên hệ nào có ý nghĩa nhất?
*Rộng: - Nếu xem xét những quan điểm khác, gốc nhìn khác thì sao?
*Logic: - Điều đó thật sự có ý nghĩa? - Điều đó diễn ra có đúng như lập luận, quy luật, xu hướng diễn biến của thời đại Không? – Lập luận có đúng với bản chất của vấn đề không?
* Tin cậy: - Có đáng tin cậy không?
* Không thiên vị: - Đã vượt qua định kiến của bản thân chưa? - Đã cân nhắc ý kiến, quyền lợi của người khác chưa? - Có công bằng không?
* Không ảo tưởng: - Có phù hợp với thực tế? - Quyết định đưa ra có phù hợp với năng lực không?
TƯ DUY PHÊ PHÁN - THUỘC TÍNH CỦA NGƯỜI THÀNH ĐẠT
TƯ DUY LÀ GÌ?
------------------------------------------------------------------------
THAM KHẢO THÊM:
Tư duy logic - Nền tảng của mọi tri thức
“Tại sao tư duy logic tốt mà lại quá ít (hay chưa có) nhà khoa học tầm cỡ thế giới? Tại sao có nhiều người thông minh mà lại quá ít thiên tài? Hay tại sao chỉ số giáo dục được UNDP đánh giá cao mà nền giáo dục lại quá nhiều điều dở?” (PGS. Hồ Sĩ Quý)
Tư duy logic là gì?
Chìa khóa để tối ưu hóa khả năng phát triển cá nhân và khả năng hoạch định tổ chức công việc một cách hiệu quả, đó chính là "Tư duy có logic".
Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).
Trong cuộc sống hằng ngày, mọi hoạt động của con người đều thông qua tư duy của họ. Khác với hành động của con vật mang tính bản năng, hành động của con người luôn mang tính tự giác. Con người, trước khi bắt tay vào hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới, đều đã có sẵn dự án trong đầu. Sự khác biệt ấy là vì con người có tư duy và biết vận dụng sức mạnh của tư duy vào việc thực hiện các mục đích của mình. Trong quá trình hoạt động đó, con người dần dần phát hiện ra các thao tác của tư duy.
Nói đến tư duy logic thì nhân loại, ở châu Phi hay ở châu Âu, ở châu Á hay ở châu Mỹ, từ Albert Einstein cho đến mỗi người chúng ta, ai ai trong đầu cũng đều có so sánh, phán đoán, suy lý, trên cơ sở các ý niệm, khái niệm về các hiện tượng, sự vật xung quanh. Nghĩa là tự nhiên ban cho con người bộ não hoạt động tư duy với các quy luật logic vốn có, khách quan ở tất cả mọi người và mọi dân tộc.
Cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận thức, con người càng ngày càng có sự hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, chính xác hơn về bản thân tư duy đang nhận thức. Chính quá trình hiểu biết ấy là cơ sở tạo ra sự phát triển của logic học. Các quy luật của tư duy logic là phổ biến cho toàn nhân loại. Dĩ nhiên, sản phẩm tư duy của người này thì khác người kia, về cùng một phán đoán nhưng có người đúng và có người sai, cái đó lại phụ thuộc vào các điều kiện khác.
Sự phát triển của tư duy logic
Theo truyền thống, logic được nghiên cứu như là một nhánh của triết học. Kể từ giữa thế kỉ 19, logic đã thường được nghiên cứu trong toán học và luật.
Ngày nay, dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, logic học (hình thức) phát triển hết sức mạnh mẽ dẫn đến sự hình thành một loạt các bộ môn logic học hiện đại, như logic học mệnh đề, logic học vị từ, logic học đa trị, logic học tình thái, logic học xác suất, v.v.. Các bộ môn đó cung cấp cho nhân loại những công cụ sắc bén giúp tư duy con người ngày càng đi sâu hơn vào nhận thức các bí mật của thế giới khách quan.
Sự ra đời của logic học hiện đại tạo ra bước ngoặt trong sự phát triển của khoa học và công nghệ. Điều này là hoàn toàn rõ ràng và thể hiện rõ nét nhất trong lĩnh vực công nghệ hiện đại. Logic học hiện đại đã cung cấp cho nhân loại những công cụ để xây dựng các bộ điều khiển, từ đó xây dựng nên các công nghệ tự động hoá. Nó cũng cung cấp các phương tiện logic cho việc chế tạo máy tính điện tử. Gần đây nhất logic được áp dụng vào khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo.
Chính vì vậy, có thể nói rằng, không có logic học hiện đại thì khó có khoa học hiện đại phát triển như ngày nay. Hơn thế nữa, các hệ thống logic phi cổ điển (tình thái, đa trị, xác suất, v.v.) cũng trang bị cho nhân loại những phương tiện logic để nhận thức ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn “cái biện chứng” khách quan bằng các công cụ chính xác.
Các phương pháp rèn luyện kỹ năng tư duy logic
- Đọc sách: Đọc sách chính là cách để rèn luyện kĩ năng nhận thức và tăng cường vốn từ vựng của bạn. Chọn sách văn học, khoa học hay những quyển sách nâng cao tính chuyên môn nghề nghiệp để đọc, sẽ giúp bộ não của bạn hoạt động tích cực hơn.
- Tham gia một khoá học: Hãy học một điều gì đó mới mẻ, chẳng hạn như đăng kí tham gia lớp nấu ăn, cắm hoa hay hội hoạ, v.v…Bản thân bạn sẽ gặp những thách thức vì phải hấp thụ những khái niệm, những thông tin và ý tưởng mới, và giữ lại những kĩ năng cần thiết suốt quá trình ghi nhớ của bộ não.
- Học ngoại ngữ: Bạn nên biết rằng học ngoại ngữ chính là cách để bộ óc của bạn linh hoạt, suy nghĩ được nhạy bén, giúp rút ngắn tính chậm chạp của quá trình suy nghĩ lão hoá theo tuổi tác. Mặt khác, còn giúp bạn giao tiếp với người nước ngoài dễ dàng hơn.
- Chơi game: Rủ bạn bè tham gia một trò chơi, chẳng hạn như chơi cờ… Bên cạnh đó, các hoạt động xã hội cũng giúp trí óc bạn linh hoạt hơn. Vì khi đó, bạn sẽ phải vận dụng trí nhớ và các kĩ năng tư duy logic của mình.
- Chơi ô chữ: sẽ giúp bạn trau dồi những kinh nghiệm, hiểu biết và củng cố lượng từ vựng của bạn.
- Tranh luận: Một cuộc thảo luận sẽ làm tinh thần bạn thêm hăng hái. Miễn là bạn cố gắng đừng đi lạc đề thành một cuộc cãi vã, bạn sẽ rèn luyện được lối tư duy nhanh, sắc sảo, logic và sáng tạo.
Ở trên đây là một số phương pháp mà Hiếu Học đã tổng hợp để giúp bạn có thể rèn luyện và phát triển khả năng tư duy. Chúc các bạn sẽ làm ra được nhiều "chìa khóa" để tự tin mở mọi cánh cửa thành công trong cuộc sống.
-------------------------------------------------------------------------------
Kỹ Năng Tư Duy Độc Lập
“Tại sao tư duy logic tốt mà lại quá ít (hay chưa có) nhà khoa học tầm cỡ thế giới? Tại sao có nhiều người thông minh mà lại quá ít thiên tài? Hay tại sao chỉ số giáo dục được UNDP đánh giá cao mà nền giáo dục lại quá nhiều điều dở?” (PGS. Hồ Sĩ Quý)
Tư duy logic là gì?
Chìa khóa để tối ưu hóa khả năng phát triển cá nhân và khả năng hoạch định tổ chức công việc một cách hiệu quả, đó chính là "Tư duy có logic".
Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).
Trong cuộc sống hằng ngày, mọi hoạt động của con người đều thông qua tư duy của họ. Khác với hành động của con vật mang tính bản năng, hành động của con người luôn mang tính tự giác. Con người, trước khi bắt tay vào hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới, đều đã có sẵn dự án trong đầu. Sự khác biệt ấy là vì con người có tư duy và biết vận dụng sức mạnh của tư duy vào việc thực hiện các mục đích của mình. Trong quá trình hoạt động đó, con người dần dần phát hiện ra các thao tác của tư duy.
Nói đến tư duy logic thì nhân loại, ở châu Phi hay ở châu Âu, ở châu Á hay ở châu Mỹ, từ Albert Einstein cho đến mỗi người chúng ta, ai ai trong đầu cũng đều có so sánh, phán đoán, suy lý, trên cơ sở các ý niệm, khái niệm về các hiện tượng, sự vật xung quanh. Nghĩa là tự nhiên ban cho con người bộ não hoạt động tư duy với các quy luật logic vốn có, khách quan ở tất cả mọi người và mọi dân tộc.
Cùng với sự phát triển của thực tiễn và của nhận thức, con người càng ngày càng có sự hiểu biết đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, chính xác hơn về bản thân tư duy đang nhận thức. Chính quá trình hiểu biết ấy là cơ sở tạo ra sự phát triển của logic học. Các quy luật của tư duy logic là phổ biến cho toàn nhân loại. Dĩ nhiên, sản phẩm tư duy của người này thì khác người kia, về cùng một phán đoán nhưng có người đúng và có người sai, cái đó lại phụ thuộc vào các điều kiện khác.
Sự phát triển của tư duy logic
Theo truyền thống, logic được nghiên cứu như là một nhánh của triết học. Kể từ giữa thế kỉ 19, logic đã thường được nghiên cứu trong toán học và luật.
Ngày nay, dưới tác động của cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, logic học (hình thức) phát triển hết sức mạnh mẽ dẫn đến sự hình thành một loạt các bộ môn logic học hiện đại, như logic học mệnh đề, logic học vị từ, logic học đa trị, logic học tình thái, logic học xác suất, v.v.. Các bộ môn đó cung cấp cho nhân loại những công cụ sắc bén giúp tư duy con người ngày càng đi sâu hơn vào nhận thức các bí mật của thế giới khách quan.
Sự ra đời của logic học hiện đại tạo ra bước ngoặt trong sự phát triển của khoa học và công nghệ. Điều này là hoàn toàn rõ ràng và thể hiện rõ nét nhất trong lĩnh vực công nghệ hiện đại. Logic học hiện đại đã cung cấp cho nhân loại những công cụ để xây dựng các bộ điều khiển, từ đó xây dựng nên các công nghệ tự động hoá. Nó cũng cung cấp các phương tiện logic cho việc chế tạo máy tính điện tử. Gần đây nhất logic được áp dụng vào khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo.
Chính vì vậy, có thể nói rằng, không có logic học hiện đại thì khó có khoa học hiện đại phát triển như ngày nay. Hơn thế nữa, các hệ thống logic phi cổ điển (tình thái, đa trị, xác suất, v.v.) cũng trang bị cho nhân loại những phương tiện logic để nhận thức ngày càng sâu sắc hơn, đầy đủ hơn “cái biện chứng” khách quan bằng các công cụ chính xác.
Các phương pháp rèn luyện kỹ năng tư duy logic
- Đọc sách: Đọc sách chính là cách để rèn luyện kĩ năng nhận thức và tăng cường vốn từ vựng của bạn. Chọn sách văn học, khoa học hay những quyển sách nâng cao tính chuyên môn nghề nghiệp để đọc, sẽ giúp bộ não của bạn hoạt động tích cực hơn.
- Tham gia một khoá học: Hãy học một điều gì đó mới mẻ, chẳng hạn như đăng kí tham gia lớp nấu ăn, cắm hoa hay hội hoạ, v.v…Bản thân bạn sẽ gặp những thách thức vì phải hấp thụ những khái niệm, những thông tin và ý tưởng mới, và giữ lại những kĩ năng cần thiết suốt quá trình ghi nhớ của bộ não.
- Học ngoại ngữ: Bạn nên biết rằng học ngoại ngữ chính là cách để bộ óc của bạn linh hoạt, suy nghĩ được nhạy bén, giúp rút ngắn tính chậm chạp của quá trình suy nghĩ lão hoá theo tuổi tác. Mặt khác, còn giúp bạn giao tiếp với người nước ngoài dễ dàng hơn.
- Chơi game: Rủ bạn bè tham gia một trò chơi, chẳng hạn như chơi cờ… Bên cạnh đó, các hoạt động xã hội cũng giúp trí óc bạn linh hoạt hơn. Vì khi đó, bạn sẽ phải vận dụng trí nhớ và các kĩ năng tư duy logic của mình.
- Chơi ô chữ: sẽ giúp bạn trau dồi những kinh nghiệm, hiểu biết và củng cố lượng từ vựng của bạn.
- Tranh luận: Một cuộc thảo luận sẽ làm tinh thần bạn thêm hăng hái. Miễn là bạn cố gắng đừng đi lạc đề thành một cuộc cãi vã, bạn sẽ rèn luyện được lối tư duy nhanh, sắc sảo, logic và sáng tạo.
Ở trên đây là một số phương pháp mà Hiếu Học đã tổng hợp để giúp bạn có thể rèn luyện và phát triển khả năng tư duy. Chúc các bạn sẽ làm ra được nhiều "chìa khóa" để tự tin mở mọi cánh cửa thành công trong cuộc sống.
-------------------------------------------------------------------------------
Kỹ Năng Tư Duy Độc Lập
Mọi người đều được ban tặng một bộ não có tiềm năng to lớn, nhưng không phải ai cũng biết tận dụng khả năng đó. Không ít người chọn con đường dễ dãi làm theo, nói theo, mà thiếu vận dụng một cách hợp lý trí tuệ của mình. Thực chất đó là cam tâm tự làm nô lệ cho não bộ của người khác, trong khi muốn thành công thì con người không thể thiếu tư duy độc lập. Nền tảng của tư duy độc lập là kỹ năng tư duy phân tích, phê phán, nhất là khi con người phải thường xuyên đối diện với hàng loạt vấn đề đa dạng trong thế giới không ngừng biến động ngày nay. Thử tưởng tượng, nếu con người chỉ biết răm rắp làm theo, nói theo những gì mà người xưa nói và chỉ dẫn, thì thế giới ngày nay đã ra sao?
Đức Phật Cồ Đàm dạy rằng mọi người đừng nên tin vào điều gì, do bất cứ thánh nhân nào thuyết giảng, ghi chép ở kinh sách, hay được thừa nhận bởi tập quán, trừ khi điều đó phù Quá trình sử dụng trí óc để suy xét một vấn đề một cách cẩn thận, thấu đáo.
Khi con gái hỏi K. Marx về câu châm ngôn mà Người thích nhất, Marx đã nói:
"Hoài nghi tất cả!"
Chính nhờ làm theo phương châm nói trên mà kiến thức của loài người không ngừng gia tăng, xã hội loài người không ngừng phát triển. Có câu “Người học trò xuất sắc là người không bao giờ tin tuyệt đối vào giáo sư của mình.” Vậy, hãy là chính mình để nhận ra đâu là chân lý đối với mình.
Kỹ năng tư duy độc lập
No comments:
Post a Comment